PISA 2014 và Học Sinh Việt Nam
Phạm Đức Liên
A. Dẫn Nhập: Đại cương về PISA Test
1. Một quốc gia mà nền giáo dục - phẩm chất cao - thì chắc chắn là nền kinh tế thịnh vượng (thịnh vượng = the strong economic growth = GDP per head of $20,000, đó là Đài Loan... Việt Nam là $2,300 - năm 2015). The Education Today is The Economy Tomorrow.
2. Nền giáo dục của một dân tộc có phẩm chất cao là một hệ thống giáo dục (từ tiểu, trung đến cao đẳng, đại học, hậu đại học ): phát minh và sáng tạo (cụ thể là bằng sáng chế = patents, được trình tòa = trademarks - mỗi năm) - làm ra những sản phẩm kỹ nghệ nâng cao mức sống của nhân loại - và đóng góp trực tiếp vào sự phát triển quốc gia. Chỉ có STEM = khoa học kỹ thuật: Maths - Sciences = The common denominators of the world - changing innovation - chứ không phải là "con dế buồn" - tự tử giữa đêm khuya !?!?
3. PISA Test (Program for International Assessment) được OECD (Organization for Economic Co - operation Development) tổ chức kỳ thi quốc tế - cứ 2-3 năm một lần (2002, 2003, 2006, 2009, 2012, 2014 - PISA TEST 2014, thì từ Oct. 2014 nhưng kết quả chỉ được công bố với những lời bình phẩm xác đáng vào tháng 10/2015 - để đo lường khả năg học tập / học sinh lớp 10 / toàn cầu (học sinh đã học xong trung học đệ nhứt cấp = trung học cơ sở = The Middle School = có những kiến thức căn bản về khoa học, kỹ thuật - ngõ hầu tìm tòi, sáng chế ... ). PISA Test có 3 bài thi: Maths, Sciences, Reading (Critical - thinking skills) và thi trong 2, 3 giờ.
4. PISA Test , 2012 có 65 phái đoàn (65 quốc gia hay vùng tự trị ) hay 510,000 thí sinh (lớp đệ tam, 15 tuổi) đại diện cho 28 triệu học sinh lớp 10 toàn thế giới. PISA Test thường được tổ chức ở Châu Âu - chỉ những nước có truyền thống học giỏi hay giàu có (Qatar, GDP per capita $130,000 ) mới dám thành lập phái đoàn - đem chuông đi đánh / tranh tài. PISA Test 2014 có 70 phái đoàn (toàn cầu hiện có 195 quốc gia - The World Almanac 2016).
B. Kết quả PISA Test và phái đoàn Việt Nam, tháng 10 2014:
1. Những bước khởi đầu (vẻ vang của PISA Test, 2012) của học sinh Việt Nam:
Mẹ Việt Nam yêu dấu ơi ! Nghèo lắm (GDP per capita $2,300 - 2015) thế nhưng mỗi lần ra nước ngoài - "không ăn cắp móc túi ở siêu thị' - mà chỉ dành vẻ vang cho Con Cháu Rồng Tiên - ở những kỳ thi quốc tế: xếp hạng 17 trong 65 quốc gia thi đua - 2012)
2. Kết quả PISA Test, 2014 và phái đoàn Việt Nam (thi Oct. 2014/ kết quả Oct. 2015):
Maths top 40
Reading top 40
1. Shanghai (China)
2. Singapore
3. Hong Kong (China)
4. Taiwan
5. South Korea
6. Macao (China)
7. Japan
8. Liechtenstein
9. Switzerland
10. Netherlands
11. Estonia
12. Finland
13. Canada
14. Poland
15. Belgium
16. Germany
17. Vietnam
18. Austria
19. Australia
20. Ireland
21. Slovenia
22. Denmark
23. New Zealand
24. Czech Republic
25. France
26. United Kingdom
27. Iceland
28 Latvia
29. Luxembourg
30. Norway
31. Portugal
32. Italy
33. Spain
34. Russian Federation
35. Slovak Republic
36. United States
37. Lithuania
38. Sweden
39. Hungary
40. Croatia
1. Shanghai (China)
2. Hong Kong (China)
3. Singapore
4. Japan
5. South Korea
6. Finland
7. Ireland
8. Taiwan
9. Canada
10. Poland
11. Estonia
12. Liechtenstein
13. New Zealand
14. Australia
15. Netherlands
16. Belgium
17. Switzerland
18. Macao (China)
19. Vietnam
20. Germany
21. France
22. Norway
23. United Kingdom
24. United States
25. Denmark
26. Czech Republic
27. Italy
28. Austria
29. Latvia
30. Hungary
31. Spain
32. Luxembourg
33. Portugal
34. Israel
35. Croatia
36. Sweden
37. Iceland
38. Slovenia
39. Lithuania
40. Greece
Không có tư tưởng chỉ đạo, không có lãnh tụ xứng đáng (ít nhất từ 40 năm qua) thế nhưng Cha Rồng Mẹ Tiên ơi: chúng con là con Lạc cháu Hồng, là con của Lý Thường Kiệt, cháu của Trần Hưng Đạo ... Toán xếp hạng 17, văn chương thứ 19 ... của PISA Test 2014.
3. Nhận xét về PISA Test , 2014:
- Trong 10 quốc gia dẫn đầu (Maths Top Ten) về Toán thì 7 phái đoàn là Á Châu (hạng nhất là Shanghai/China, thứ 7 là Nhật).
-Trong 10 nước hàng đầu (Reading Top Ten) về Anh Văn thì 5 đoàn là Á Châu (hạng nhất là Shanghai, thứ 8 là Taiwan).
- Học trò Mỹ: Toán hạng 36 và Anh Văn thứ 24.
- Trung Cộng không có phái đoàn chính thức mà đại diện là Shanghai , Hongkong, Macau (China). Điểm của 3 nơi này - cao hơn trung bình (average) của lục địa.
- 90% học sinh ở Shanghai (Thượng Hải) học trường công (states school), con nhà nghèo, thế nhưng trường công ở Shanghai: thầy cô được đãi ngộ xứng đáng (bonus - sau mỗi niên khóa là 30% - khi trường được mô tả là cố gắng) và trường sở được trang bị high-tech của thế kỷ 21.
Ngay từ trung học cơ sở, Shanghai đã có phòng thí nghiệm tối tân (a growing hi-tech sector) - học sinh quen dần với tìm tòi, sáng chế (patents).
- Không hẳn –học trò từ những nước giàu có – học giỏi , mà có những ngoại lệ (Việt Nam, Thượng Hải/ 23 triệu dân , ... học sinh vươn lên từ nhiều khó khăn: từ những dòng sông, con lạch.. – mà sáng chiều – các em phải bơi lội qua ... – mới tích lũy được biết bao kiến thức của học đường, của thầy cô đáng kính )!
- Etc..
C. Lời kết:
1. Ít nhất 2 kỳ tranh tài mới nhất của toàn cầu (PISA Tests 2012 và 2014) thì Shanghai đã về đầu. Hệ thống giáo dục của Shanghai là thực tiễn (đi sát với thực tế mà đào tạo con người ngõ hầu giới trẻ phục vụ dân tộc và nhân loại – biểu tượng là những phòng thí nghiệm của thế kỷ 21, bằng những sáng chế (patents for inventions granted).
Giáo dục uy tín của Thượng Hải là gương sáng cho thế giới. Tính đến hôm nay (25/5/2016) – sau khi có kết quả PISA 2014 – có đến 30 quốc gia (kể cả các siêu cường kinh tế = G7) đã đến Shanghai để học hỏi kinh nghiệm.
2. Kinh nghiệm học tập là gì ?
- Nhà cầm quyền phải thực thi dân chủ, tự do – tôn trọng nhân quyền (tự trị đại học = sinh viên tự do phát biểu tự do khảo cứu/ chứ không phải đơn đặt hàng. Lãnh đạo : “more doing, less talking”, đừng nói như con vẹt (tuyên truyền, lừa dối...) qua những bài diễn văn rỗng tuếch, ru ngủ lòng người (không một con số thống kê!: Today is technology: Techno is built on Maths, Sciences và Engineerings = STEM). Lãnh đạo (từ giám đốc , tỉnh trưởng) phải có bằng 4 năm đại học (undergraduate)= “Lãnh đạo bất đại học, bất tri lý” (40 năm rồi – no excuse!).
- Sính Mỹ lắm (qua 3 ngày thăm viếng của Tổng Thống gần hết quyền lực là Obama (May/2016) từ Hà Nội đến Sài Gòn – thế nhưng – chơi với Mỹ là phải để họ kính nể mình, kính nể những Patents = bằng sáng chế mỗi năm của giới trẻ hi-tech Việt Nam. Cái legacy của Nam Hàn là: Samsung, LG, Hyundai, KIA... Cái logo của Nhật là: Sony, Toshiba, Mazda, Honda, Toyota... Việt Nam là xuất cảng người (đã 40 năm rồi No Excuse!)
- Văn Lang là dòng sông thông minh – truyền thống (PISA 2012, 2014) – chăm chỉ và kỷ luật (41 năm qua để cho Việt Cộng = Việt Nam Cộng Sản Đảng) độc quyền lãnh đạo giang sơn cẩm tú nầy ... Thế nhưng diễn trình từ thông minh học giỏi đến phát minh, sáng tạo (patents) : cần phải có nhà lãnh đạo giỏi và tiền bạc (đừng xây cất tượng đài nữa ! mà trang bị những phòng thí nghiệm khoa học, kỹ thuật của thế kỷ 21 như Shanghai, Nhật, Đại Hàn, Đài Loan...
- Đây mới là cốt lõi (điểm nhấn) của vấn đề tiến lên ngang tầm quốc tế.
- Thời đại mới – tư tưởng mới: Tư tưởng dù có hay hay lắm – nhưng từ đầu thế kỷ 20 – bắt chước Trung Cộng = cho vào viện bảo tàng – thì Việt Nam mới ra biển lớn được. Còn học tập nó, còn tôn thờ nó – thì cá Việt Nam sẽ chết như hàng loạt cá chết dọc duyên hải Trung Phàn (tháng 4 và 5 năm 2016) – phí bao nhiêu công là của học sinh Việt Nam – dùi mài kinh sử - nêu cao ngọn cờ Lạc Hồng.
- Có quí mến ai – thì mong họ – thoát khỏi vòng luân hồi – đừng bắt họ sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta!”. Đó là lời phát biểu trên facebook nhân ngày snh nhật ông Hồ - thứ 126 ngày 19/5/2016 - của nhà bác học Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972). Hãy làm giống như Trung Cộng (điều hay) = cho vào Viện Bảo Tàng tư tưởng ông Mao, ông Hồ. Mong lắm thay !
Phạm Đức Liên, EdD
Bên dòng sông Charles, 5/25/2016