Việt Nam và Á Châu:
Những con số tiêu biểu, 2016
GS Phạm Đức Liên
A. Dẫn nhập:
* "Nói thì dễ" - qua những bài diễn văn, lời tuyên bố - rỗng tuếch - bằng những mỹ từ, hào nhoáng - trong sách giáo khoa "nhân văn" - mà ru ngủ lòng người - thì con kiến trong lỗ - cũng bò ra để hoan hô và dồn phiếu cho: Easy talked than done.
* Thế nhưng "Làm mới khó" - khó lắm và khó quá: Toàn dân và chánh phủ phải làm việc cực kỳ vất vả - mới ra được những con số thông kê (thất nghiệp, Dec 2015 ở Mỹ chỉ còn 5.3% ... ). Làm có nghĩa là STEM (more doing - less talking). STEM creates the world.
* Bài viết nầy chỉ là sao chép lại (asa copy) những bảng thống kê rải rác trong các tuần báo kinh tế (The Economist, The World in 2016... ) và sách (The World Almanac 2016 ... ) mới nhất (as of Nov 30, 2015) - về kinh tế Việt Nam và những quốc gia láng giếng (Vietnam and South East Asia - in numbers). Rồi từ những con số thống kê đó (Statistics and Probability) - mà từng độc giả có nhận xét riêng - tùy theo trình độ (undergrad, grad, postgrad schools...) về Việt Nam cẩm tú. Xin nhắc nhở rằng : " Con Rồng Cháu Tiên (Children of the Dragon anf Fairies) là dân tộc thông minh chăm chỉ và kỷ luật" (bằng chứng: Việt Nam hải ngoại hiện có 500 Professor Doctors, Professor Postdoctoral Fellows đang giảng dạy về Khoa học kỹ thuật / STEM - tại những đại học lừng danh toàn cầu ) . Việt Nam tiến bộ hay tụt hậu là do nhà lãnh đạo !. Real change today! Changer ensemble maintenant !: mà Rising Vietnam nhé. Việt Nam vạn tuế vạn vạn tuế!.
Chỉ những nước có tăng trưởng kinh tế (GDP growth) mỗi năm từ 7% trở lên thì đây là The World's Top Ten: hạng nhất là Vương Quốc Lào (8.0), hạng ba là Cao Miên (7.5), tiếp theo là Miến Điện (Myamar) hạng sáu (7.2). Viẹt Nam - sau 40 năm thống nhứt (1975-2015), 30 năm ở cửa (1986-2015), 20 năm giao thương với Mỹ (1995-2015): 6-8%.
B. Việt Nam, Á Châu và Thế Giới - bằng những con số (in numbers, 2016):
I. Tăng trưởng kinh tế (GDP Growth) toàn cầu - từng vùng , 2016:
1. Theo phần lớn những nhà kinh tế (Tiến Sĩ Kinh Tài + 10 năm kinh nghiệm) thì cuộc khủng oảng kinh tế thế giới 2007 - vẫn còn đè nặng nhân loại. Về thương mại quốc tế (Business 2016) - còn nhiều lo âu (a great wall of worry) !. Về thị trường chứng khoán (Finance 2016) còn lắm chao đảo (An unsettling year for the market) !.Tuy nhiên quý vị và những quốc gia sở tại - cũng phác họa được con đường đi (World GDP growth, 2016): The future by design:
2. Chín vùng kinh tế tăng trưởng khác nhau:
- Eastern Europe (Đông Âu, Nga): 1.2%
- Latin America (Châu Mỹ Latinh - Trung và Nam Mỹ) 1.3%
- Japan (Nhật Bản): 1.7%
- Western Europe: (Tây Âu - Đức, Anh Pháp..) 1.8%
- North America (Bắc Mỹ - Hoa Kỳ, Canada, Mexico) 2.5%
- Australia (Úc Châu) 2.6%
- Middle East/ North Africa (Trung Đông, Bắc Phi..) 3.2%
- Sub-Saharan Africa (Trung và Nam Phi ) 3.6%
- Asia (Á Châu trừ Nhật, Úc, Tân Tây Lan) 5.4%
trong đó:
Hongkong: 1.9%
Taiwan (Đài Loan) 2.0%
Singapore (Tân Gia Ba) 2.8%
South Korea (Nam Hàn) 3.0%
Thailand (Thái Lan) 3.5%
Pakistan (Hồi Quốc) 4.8%
Indonesia (Nam Dương) 5.1%
Philippines (Phi Luật Tân) 5.7%
China (Trung Quốc) 6.4%
Bangladesh (Đông Hồi) 6.5%
Malaysia (Mã Lai) 6.6%
Sri Lanka (Tích Lan) 6.5%
Việt Nam 6.8%
II. GDP Per Capita: Việt Nam và các nước lân bang, 2016: được tính bằng đo la Mỹ (USD)
1. Singapore:
- GDP (Gross Domestic Product - Tổng Sản Lượng Nội Địa): $445.2 tỉ.
- GDP per head (or per capita): cao nhất Á Châu ($54,000).
- PPP (Purchasing Power Parity - sức mua): một người ngoại quốc tới Singapore làm việc muốn giữ cho sinh hoạt bình thường (to maintain a standard of living) - thì phải có $86,500 để trang trải.
2. Nhật Bản:
- GDP: $4,800 tỉ (cường quốc thứ 3 toàn cầu).
- Nhập cảng: $811.9 tỉ (22% nhập từ Trung Quốc).
- Xuất cảng: $710.5 tỉ (xuất cảng qua Mỹ 195, Trung Quốc 18%..)
- Tháng 8.1945: một nước Nhật tan tành (sau khi bị 2 trái bom nguyên tử nổ ở Hiroshima và Nagasaki).
- Thế nhưng tháng 8/1965 những chiếc xe hơi Honda Civic, Mazda 1200 và 1500 ... chạy khắp Miền Nam Việt Nam... Làm gì mà tiếng nói của Thủ Tướng Nhật chẳng nặng ký. Làm gì mà dân chúng khắp thế giới chẳng đến Nhật du lịch, rồi ghesha, và samurai ... Người Nhật - kỷ luật nhất thế giới.
3. Nam Hàn:
- GDP: $1,800 tỉ.
- Nhập cảng: $525.5 tỉ (16% từ Trung Quốc, 12% từ Nhật..)
- Xuất cảng: $572.7 tỉ (26% qua Trung Quốc, 11% qua Mỹ).
- Dân chúng Nam Hàn thuộc lòng "Let's use the power of STEM to change the Korea" . Đầu thập niên 1980, những chiếc xe Hyundai chạy khắp xa lộ và đường phố Mỹ, Canada ... Để rồi những năm 1995 những chiếc xe KIA - cạnh tranh với xe Mỹ, Đức, Anh, Pháp.. Và Samsung/Galaxy S6 - tuyệt vời- ngang ngửa với Iphone 6S+, ... Làm gì mà dân Nam Hàn xuất ngoại chẳng được quốc tế nể vì?. Thành phố lớn nào ở Canada, USA .. cũng có nhiều võ đường Tai Kwon Do (võ sinh da trắng theo học rất đông).
4. Đài Loan:
- GDP: $1,100 tỉ.
- Nhập cảng: $277.5 tỉ. (18% từ Nhật, 16% từ Trung Quốc, 10% từ Mỹ...)
- Xuất cảng: $318.0 tỉ. (27% qua Trung Quốc, 10% qua Mỹ..)
- Cô nhân tình bé bỏng, xinh xinh Đài Bắc - luôn luôn được chàng Mỹ che dù.
5. Mã Lai:
- GDP: $746.1 tỉ.
- Nhập cảng: $193.6 tỉ (17% từ Trung Quốc, 13% từ Singapore...)
- Xuất cảng: 4231.3 tỉ. (14% qua Trung Quốc, 14% qua Singapore..)
6. Trung Quốc:
- GDP: $17,600 tỉ.
- Nhập cảng: $2,000 tỉ (10% từ Nam Hàn, 8% từ Nhật, 8% từ Mỹ, 8% từ Đài Loan...)
- Xuất cảng: $2,300 tỉ (17% qua Mỹ, 16% qua Hongkong...)
So với Mỹ:
United States:
GDP growth: 2.5%
GDP per head: $57,620 (PPP: $57,620)
Inflation: 1.7%
Budget Balance (% GDP) -2.2
Population: 323.9 mil.
- GDP : $17,400 tỉ.
- Nhập cảng: $2,300 tỉ (20% từ Trung Quốc, 15% từ Canada, 12% từ Mexico, 65 từ Nhật...)
- Xuất cảng: $1,600 tỉ (20% qua Canada, 14% qua Mexico, 8% qua Trung Quốc...)
****
- Mỗi năm, trong tổng số hàng hóa xuất cảng của Trung Quốc thì 17% qua Mỹ, trong tổng số hàng hóa nhập cảng vào Mỹ thì 20% là từ Trung Quốc, và trong lượng hàng hóa xuất cảng của Mỹ thì 8% qua Trung Quốc, trong lượng hàng hóa nhập cảng vào Trung Quốc thì 8% đến từ Mỹ.
- Về thương mại, hai siêu cường Hoa Kỳ và Trung Quốc - gắn bó với nhau chặt chẽ như thế (cài răng lượcs!). Về chánh trị, Mỹ Tầu lại đoàn kết với nhau - để giải quyết những tranh chấp giữa các quốc gia đàn em (sen đầm quốc tế!). Rồi vì quyền lợi của chính mình hai siêu cường sẵn sàng hy sinh những nước nhược tiểu !. Việt Nam ơi: "Let's use the power of STEM to change our country" - mà kiêu hãnh giương cao ngọn cờ Việt Nam. và đừng quên" "Lãnh đạo bất đại học - bất tri lý" (lãnh đạo= giám đốc nha, tỉnh trưởng...+).
7. Thái Lan:
- GDP: $985.5 tỉ (gần $1,000 tỉ - tương đương Đài Loan)
- Nhập cảng: $200.2 tỉ (từ Nhật 16%, Trung Quốc: 155, Mỹ 6%..)
- Xuất cảng: $224.8 tỉ (qua Trung Quốc: 12%, Mỹ 10%, Nhật 10%..)
- Trong số các nước Á Châu (trừ siêu cường Trung Quốc $57 tỉ, du lịch Thái Lan quyến rũ nhất. Năm 2014, du khách đóng góp cho du lịch Thái $39 tỉ, so với Mã Lai $22 tỉ, Singapore 19 tỉ, Nhật 19 tỉ..)
8. Nam Dương:
- GDP: $2,700 tỉ
- Nhập cảng: $168.4 tỉ (Trung quốc 16%, Singapore 14%, Nhật 11%, Nam Hàn 7%...)
- Xuất cảng: $175.3 tỉ: (Nhật 15%, Trung Quốc, 12%, Singapore 9%, Mỹ 8%, Nam Hàn 7%..)
- "Dân giàu nước mạnh" thì lôi cuốn du khách toàn cầu. Indonesia thâu nhập $10 tỉ hàng năm (Mỹ $177 tỉ, quyến rũ nhất là California, Florida, New York, Texas..)
9. Phi Luật Tân:
- GDP: $692.2 tỉ.
- Nhập cảng: 63.6 tỉ (Trung Quốc 15%, Mỹ 9%, Nhật 8%, Nam Hàn 8%..)
- Xuất cảng: $47.8 tỉ. (Nhật 23%, Mỹ 14%, Trung Quốc 12%...)
10. Việt Nam:
Vietnam:
GDP Growth: 6.8%
GDP per head: $2,250 (PPP: $6,230)
Inflation: 3.6%
Budget Balance (% GDP): -3.8
Population: 94.4 mil
- GDP: $510.7 tỉ.
- Nhập cảng $138.6 tỉ (Trung Quốc 32%, Nam Hàn 14%, Nhật 7%...)
- Xuất cảng: 4147.0 tỉ (Mỹ 18%, Trung Quốc 12%, Nhật 10%, Nam Hàn 5%...)
- Gần 1/3 hang hóa và nguyên nhiên liệu nhập cảng vào việt Nam là đén twuf Trung Quóc và 12% tổng số hàng hóa sản xuất của Việt Nam xuất cảng qua Trung Quốc. Điều nầy khiến kinh tế Việt Nam phụ thuọc quá nhiều vào Trung Quốc từ đó sẽ bị lệ thuộc chánh trị, nhất là khi nhận viện trợ dưới bất kỳ hình thức nào!. Bản chất cảu viện trợ là có điều kiện ẩn tàng !.
- Từ năm 1995, du lịch Việt Nam phát triển và năm 2014 - thu hoạch được $7.3 tỉ.
- Tỉ lệ thất nghiệp là 2% (2104).
11. Lào:
Laos:
GDP per head: $2010 (PPP: $5,000)
Inflation: 4.1%
Population: 6.9 mil.
- GDP: $34.4 tỉ.
- Nhập cảng: $4.1 tỉ (Thái Lan: 56%, Trung Quốc 26%, Vietnam 7%..)
- Xuất cảng: $2.8 tỉ (Thái Lan 33%, Trung Quốc 25%, Vietnam 12%..)
12. Miến Điện:
Burma (Myanmar):
GDP per head: $1,890 (PPP: $4,700)
Inflation: 5.5%
Population: 56.3 mil.
- GDp: $242 tỉ
- Nhập cảng: $12.5 tỉ (Trung Quốc 40%, Thái Lan 20%, Singapore 12%)
- Xuất cảng: $10.3 tỉ (Thái Lan 35%, Trung Quốc 255, Ấn Độ 12%..)
- Thất nghiệp 3.45%
13. Campuchia:
Cambodia
GDP per head: $1,330 (PPP: $3,300)
Inflation: 3.9%
Population: 15.7 mil.
- GDP: $50 tỉ.
- Nhập cảng: $10.6 tỉ (Thái Lan 27%, Trung Quốc 22%, Vietnam 20%..)
- Xuất cảng: $7.6 tỉ (Mỹ 29%, Anh 9%, Đức 9%, Nhật 6%, Vietnam 5%..)
- Du lịch: thu $3.0 tỉ, 97% du khách quốc tế: Hẹn ngày trở lại Cao Miên.
C. Lời kết:
1. Khoa học kỹ thuật là con đường duy nhất để chỉ đạo dân tộc và phát triển kinh tế (Maths, Sciences. The common denominators of world - changing innovation). Dân tộc nào cũng có nhiều người thông minh (trí tuệ), thế nhưng con cháu Lạc Hồng thông minh lắm (94.4 +4.6= 100 triệu). "Tự trị đại học" để trí tuệ được tự do phát triển - nhất là STEM. Khoa học kỹ thuật là phát minh, là sáng tạo. Điển hình là những bằng sáng chế (patents) được trình tòa (trademark) rồi được kỹ nghệ ứng dụng mà tung ra thị trường những sản phẩm (LED, smart phone, Ipad Pro, Galaxy, Hybrid...) đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế quốc gia sở tại và cho văn minh, tiến bộ của nhân loại. Thế giới chờ những "electronics products" của Việt Nam" Made in Vietnam by children of the Dragons and Firies, of Vietnames Enginering, for Vietnam Pride.
2. Bằng sáng chế (patents for innovations, grants) của những cường quốc , 2014:
- Đặng tiểu Bình (1904-1997) : Năm 1977 : "Phải máy móc hóa Trung Hoa " thì năm 2014 mới trở thành cường quốc thứ hai sau Mỹ.
- 11 quốc gia dưới đây đua nhau phát minh sáng tạo (Nam Hàn có 16,469 bằng sáng chế...) bỏ lại sau lưng những tư tưởng, lý thuyết, từ thế kỷ 19, 20 lỗi tời, vô duyên, trình độ không vượt qua lũy tre làng !...
Phạm Đức Liên, EdD
Former Professor Central Piedmont Community College
Windy City, trọng thu 2015 (250 F)